Insane

Kho Truyện   |    Blog entry

Hạnh phúc vì thức ăn

Những Năm Tháng Vội Vàng Khi một cánh cửa đóng lại, cánh cửa khác sẽ mở ra Yêu và trọng /p] [p]Tôi không đồng ý, nhưng tụi nó bảo nếu tôi không nhận thì không bạn bè gì hết và khuyên tôi nên nhận số tiền đó.[/p] [p]***[/p] [p]Tuổi học trò ai cũng có những ký ức đẹp, khó quên để rồi nó sẽ mãi sống trong lòng bạn, nó gợi nhớ cho bạn về một thời áo trắng cắp sách đến trường, thật ngây ngô và hồn nhiên. Đối với tôi thời "Vàng Anh" có lẽ đã để lại trong tôi một ký ức không thể xóa nhòa.[/p] [p][img]images/Phuongvtm/2014.02/vang-anh-oi.jpg[/img][/p] [p]Thời "Vàng Anh" của tôi được bắt đầu khi tôi học lớp 8 và nó huy hoàng nhất là khi tôi bước sang năm lớp 9, năm cuối của cấp II. Gọi là thời "Vàng Anh" bởi chúng tôi, sáu đứa bạn thân, cùng làng, học chung một lớp đã thành lập cái nhóm gọi là " Vàng Anh", với ước mơ được tung cánh bay tự do trong bầu trời này như những chú chim Vàng Anh kia. Sáu đứa chúng tôi lúc nào cũng đi cạnh nhau từ những buổi đi học chính thức trên trường cho đến những buổi đi học thể dục hay đi lao động.[/p] [p]Có lần tôi quy phạm phải ở lại lao động sân trường sau giờ học thể dục, thế là năm đứa kia ở lại đợi tôi lao động xong rồi cùng về mặc dù trời đã rất trưa. Nghĩ tới lúc đó tôi lại thấy vui. Khi nhóm chúng tôi mới thành lập bố mẹ của chúng tôi đã rất lo lắng bởi lẽ các bậc phụ huynh sợ chúng tôi sẽ mãi ham chơi mà quên việc học hành. Nhưng chúng tôi không bao giờ làm cho bố mẹ phải lo lắng vì chúng tôi luôn biết giúp đỡ nhau trong học tập.[/p] [p]Cứ mỗi tháng chúng tôi chọn ra một ngày gọi là họp nhóm. Vào ngày đó chúng tôi sẽ tập trung lại nhà một đứa trong nhóm, gom tiền lại rồi tổ chức nấu ăn giống như một buổi party nho nhỏ mà giới trẻ bây giờ thường hay gọi ấy. Ngày hôm đó chúng tôi sẽ tự đi chợ, tự tay nấu những món ăn mà chúng tôi thích. Sau khi ăn uống no nê, chúng tôi lại ngồi lại với nhau rồi mỗi đứa một bài hát cho nhau nghe. Hát cho hả hê, chán chê thì chúng tôi lại chuyển sang tiết mục "tâm sự của con gái". Chúng tôi thi nhau kể nào là chuyện có một anh chàng nào đó đang cưa cẩm một đứa trong nhóm, hay như chuyện có đứa đang bị cảm nắng rất cần tư vấn, nói chung là vô số chuyện trên trời dưới đất nhưng không phải ai cũng biết.[/p] [p]Cái thời đó chúng tôi có vô số chuyện, vui có, buồn có, nhưng có một chuyện thực sự làm tôi nhớ mãi không quên mặc dù khi có dịp ngồi lại với lũ bạn tôi thường hay kể lại câu chuyện ấy nhưng bọn chúng chẳng nhớ gì cả. Đó là vào năm tôi học lớp 9, lúc ấy tôi giữ chức thư ký kiêm thủ quỹ của lớp. Thầy chủ nhiệm tin tưởng giao cho tôi thu nhận tiền học phí của các bạn trong lớp khi thầy không có tiết dạy trên trường. Công việc đó tôi đã làm rất tốt trong học kì 1, vấn đề nảy sinh ở đầu học kì 2. Lúc đó tôi có thu học phí của một bạn trong lớp. Lúc thu thì bạn đã nộp đủ cho tôi và tôi cũng đã cho bạn ký tên vào cuốn sổ thu tiền của tôi. Nhưng đến khi tôi gặp thầy chủ nhiệm nộp lại khoản tiền ấy thì tôi phát hiện tờ năm mươi nghìn đồng không cánh mà bay. Tôi không biết là do tôi đánh rơi ở chỗ nào hay vì một lý do nào đấy mà tờ tiền ấy đã bị thất lạc. Vào thời đó thì đây là một số tiền không nhỏ đối với chúng tôi. Vào giờ ra chơi thấy tôi hoảng hốt thì thầy chủ nhiệm mới hỏi tôi có chuyện gì vậy? Tôi ấp úng không trả lời nhưng vì tôi cũng không giấu chuyện này được với thầy. Sau khi biết chuyện thầy bảo tôi cứ an tâm số tiền đó thầy sẽ bù vào, lúc đó tôi không đồng ý, tôi nói với thầy:[/p] [p]- Em sẽ bù lại số tiền đó thầy à.[/p] [p]Thầy lại nói:[/p] [p]- Em lấy đâu ra số tiền đó mà bù vào chứ?[/p] [p]- Em có tiền lì xì tết mà thầy. (Vì lúc đó là tuần học đầu tiên sau tết)[/p] [p]Nhưng tôi biết gom hết tiền lì xì tết của tôi cũng không đủ được. Nhưng tôi cũng biết hoàn cảnh nhà thầy cũng khó khăn lắm, tôi không muốn thầy phải bù số tiền đó. Thầy nhất quyết không đồng ý, thầy lấy trong ví tiền của mình tờ năm chục rồi đưa cho tôi, tôi không chịu nhận số tiền ấy nhưng thầy làm ra vẻ mặt nghiêm nghị nên tôi miễn cưỡng nhận lấy số tiền. Bước vào lớp mà lòng nặng trĩu, tôi ngồi vào bàn. Mấy đứa bạn ngồi cạnh tôi thấy vậy liền hỏi:[/p] [p]- Có chuyện gì vậy?[/p] [p]Tôi nói:[/p] [p]- Không có gì đâu.[/p] [p]Bỗng dưng trong đầu tôi lúc này nãy ra một ý định, thằng bạn ngồi cạnh tôi gia đình nó cũng khá giả, mấy chị của nó đi làm ăn xa nên mỗi dịp tết nó được lì xì rất nhiều. Tôi liền đánh bạo hỏi nó:[/p] [p]- Ông cho tui mượn tạm năm chục nghìn được không?[/p] [p]Nó hỏi tôi:[/p] [p]- Mượn tiền chi vậy?[/p] [p]- Thì cứ cho tui mượn tạm đi mà![/p] [p]May sao lúc nay nó mang theo tiền, nó đồng ý cho tôi mượn. Tôi lại nói:[/p] [p]- Tui mượn lát tui trả lại liền à.[/p] [p]Nó đồng ý.[/p] [p]Tôi cầm tờ năm chục mới mượn được với tờ năm chục của thầy chủ nhiệm chạy lại chỗ thầy. Tôi hớt hả nói:[/p] [p]- Em tìm được tờ năm chục rồi thầy à.[/p] [p]Thầy tôi hỏi:[/p] [p]- Em tìm được ở đâu vậy?[/p] [p]- Dạ em để nó trong quyển tập mà hồi nãy không thấy đó thầy.[/p] [p]Thầy lại hỏi:[/p] [p]- Em nói thật không? Đừng có vì không muốn nhận số tiền của thầy mà nối dối thầy nghe chưa.[/p] [p]Tôi vội rút ra tờ năm chục mới mượn của thằng bạn và nói với thầy là tôi đã thật sự tìm được số tiền đó nên thầy đừng lo lắng nữa. Tôi gửi lại thầy tờ năm chục của thầy rồi sau đó chạy vào lớp học. Mọi chuyện tạm ổn, tôi đưa lại tờ năm chục cho thằng bạn, nó bảo tôi nếu cần thì cứ cầm đi khi nào có thì trả sau cũng được. Nhưng tôi là một người rất sĩ diện, lúc nãy đã hứa là một lát sẽ trả nên tôi muốn giữ chữ tín, tôi trả lại số tiền ấy cho nó. Hôm đó trong suốt buổi học tôi chẳng tiếp thu được chữ nào vào trong đầu. Tôi chỉ suy nghĩ làm thế nào kiếm ra được số tiền đó để bù vào mà thôi.[/p] [p]Tan học về thấy tôi ủ rũ năm đứa bạn trong nhóm xúm lại hỏi tôi lúc nãy nói chuyện gì với thầy trong giờ ra chơi mà có vẻ hớt ha, hớt hả vậy. Tội đem mọi chuyện kể lại cho tụi nó nghe. Nghe xong một hồi tụi nó quyết định mỗi đứa góp năm nghìn tiền lì xì tết cho tôi, coi như là giúp tôi gom một nữa số tiền. Tôi không đồng ý, nhưng tụi nó bảo nếu tôi không nhận thì không bạn bè gì hết và khuyên tôi nên nhận số tiền đó. Lúc đó tôi thật sự rất cảm động, không hiểu từ đâu những giọt nước mắt lại chảy ra không ngớt. Có thể mỗi đứa chúng nó thấy năm nghìn ấy chẳng phải là lớn lao để tôi phải rơi nước mắt, nhưng cái thực sự làm tôi khóc không phải là số tiền ấy mà chính là cái tình cảm "be bé" ấy của tụi nó. Trên suốt quãng đường về nhà tôi cảm thấy vô cùng hạnh phúc khi được sải bước cùng tụi nó, cùng sớt chia niềm vui, nỗi buồn của tuổi học trò cùng lũ bạn thân yêu.[/p] [p]Có thể quãng thời gian ấy mãi mãi không trở lại, nhưng đối với chúng tôi ký ức đó mãi mãi tồn tại giống như lời ca mà chúng tôi đã từng ngân nga thuở nào: "Rồi mai đây chia tay đường đời không chung lối, xin hãy giữ năm tháng chứa chan tin yêu, trong con tim ghi mãi phút giây ban đầu, tình bạn thân luôn nồng ấm, mãi không nhạt phai."[/p] [p]Phương La Thư tình: Xin em đừng rời xa tôi nhé 11 điều bạn dễ tìm thấy ở người yêu bạn Thứ Tư 17.6: Ma Kết được đền đáp xứng đáng Thế giới sắp có phút đặc biệt 61 giây

Bạn có thể hạnh phúc vì những điều gì đó rất cao siêu, còn bố tôi thì có thể hạnh phúc vì một thứ rất “tầm thường” – đó là thức ăn. Tôi rất yêu bố tôi, dù bố có một thói quen kỳ quặc là tích trữ thức ăn.
Mẹ cũng rất yêu bố, và bởi vậy mẹ chẳng bao giờ can thiệp vào thói quen này. Mẹ còn giải thích cho tôi về sự tích của nó. Ông bà nội tôi mất sớm và bố thành trẻ mồ côi. Từ bé bố phải sống trong cô nhi viện. Bố đã không thể quên nổi những đêm đói đến mức không ngủ được, khi bụng sôi sùng sục, sôi đến phát đau. Bố cũng không bao giờ quên được những ngày phải lén lút giấu từng mẩu vụn bánh mỳ thừa còn lại trong nhà ăn để những cậu bạn bị phạt cấm túc trong nhà kho có cái gì đó ăn cho đỡ đói. Cái đói và sự thiếu thốn thực phẩm đã ám ảnh bố tôi có lẽ là suốt đời, nên lúc nào và ở đâu, bố cũng phải có đủ thứ thực phẩm “bao quanh” mình thì mới thấy… yên tâm.
Đến mức, theo như bố kể thì sống ở đâu, bố cũng phải giành một phòng nhỏ riêng để chứa thức ăn, như một cái nhà kho. Nếu chỗ bố ở mà không có khu nào như vậy thì bố sẽ tự xây lấy một cái. Nói chung, như một chú kiến, bố tôi thích tích trữ. Bởi vậy gia đình chúng tôi phải có tới hàng tấn đồ hộp trong nhà.
Rồi gia đình chúng tôi có một cơ hội làm ăn mới ở một thành phố khác, chúng tôi phải chuyển nhà. Làm cách nào để có thể mang theo 800 hộp thức ăn đi vòng quanh đất nước. Và thế là bố rơi vào “vùng thời tiết xấu” với một bộ mặt bí xị.
Thật trớ trêu là khi có đến gần 800 hộp thức ăn như thế nhưng nhà tôi lại chẳng hề có sẵn nước đóng chai. Và với bộ mặt “thời tiết xấu” bố sai tôi, kẻ đang rảnh rỗi nhất, chạy ra siêu thị mua một ít chai nước.
Khệ nệ vác một thùng nước ra quầy tính tiền, tôi thấy một cụ ông và một cụ bà cứ đứng loay hoay gần quầy. Hai cụ đang lúng túng tìm kiếm và chọn lựa giữa cả một tập phiếu giảm giá mà họ rút trong túi ra. Lấn bấn một hồi, một trong hai cụ còn làm rơi khoảng gần chục cái phiếu, làm chúng bay lả tả khắp sàn.

tải ảnh
“Bạn không thể thoát khỏi nỗi ám ảnh thiếu thốn bằng sự đầy đủ của bản thân mình, mà phải bằng cách giúp cho người khác được đầy đủ. Và yêu thương người khác có thể giúp những vết thương trong tâm hồn khép lại vĩnh viễn…”
 
Tôi đặt cái giỏ đựng đồ của mình sang một bên, giúp hai cụ nhặt những tấm phiếu giảm giá, toàn cắt trên báo và những tờ rơi quảng cáo. Rồi khi tình cờ nhìn vào xe đẩy hàng của hai cụ, tôi thấy có phải đến… 40-50 hộp quả đậu.
– Ôi! – Tôi kinh ngạc – Chắc là ông bà phải thích ăn đậu lắm ạ?
– Đang giảm giá mà cháu – Cụ bà đáp – Một đôla 5 hộp.
– Nhưng… thế thì ngày nào nhà mình cũng ăn đậu ạ? – Tôi thắc mắc.
– Không… – Cụ ông cười hóm hỉnh – Tháng sau có thể sẽ đổi món. Người ta ghi là tháng sau sẽ giảm giá ngô.
Tôi chợt nảy ra một ý.
– Cháu nghĩ ra cái này – Tôi nói – Ông bà cất hết những hộp đậu này đi rồi theo cháu. Nhà cháu sắp chuyển nhà. Trong khi bố cháu có cả một kho thức ăn mà ông bà có thể lấy không. Có cả quả đậu, ngô, thịt, cá ngừ và thịt gà đóng hộp nữa. Gì chứ bố cháu thì mua đủ tất các loại thức ăn đóng hộp.
Rồi tôi dẫn hai cụ về nhà và giới thiệu với bố mẹ.
Quả thực có một phép màu đã xảy ra, bố tôi lập tức ra khỏi “vùng thời tiết xấu”. Bố tôi cười rất tươi, và hối hả giới thiệu với hai cụ “kho thức ăn” của mình. Trong hơn 30’ sau đó, chúng tôi đã nhồi toàn bộ 800 hộp thức ăn vào thùng ch

tin cùng chuyên mục

google facebook twiter sms G G google